Những dấu hiệu của bệnh tôm rất đa dạng, chúng xuất hiện nhiều trên cơ thể con tôm, có thể là biểu hiện của một hay nhiều tác nhân gây bệnh. Vì thế, khi chẩn đoán bệnh, cần nhận định được tác nhân chủ yếu gây bệnh để có hướng xử lý đúng đắn.
Trong quá trình nuôi tôm thì kỹ thuật cải tạo ao nuôi tôm thẻ chân trắng là bước rất quan trọng. Giúp hạn chế được sự xâm nhập cúa các loại vi khuẩn gây bệnh có hại trên tôm, đồng thời đạt năng suất cao cho vụ nuôi.
EU là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm 18,2% tổng xuất khẩu tôm cả nước.
Các nước sản xuất tôm lớn (Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan) đã qua thời điểm thu hoạch rộ và do thua lỗ nên hạn chế thả nuôi tiếp, nên nguồn cung có khả năng giảm trong quý III và IV.
Hiện nay người nuôi tôm tại ĐBSCL nói chung, Sóc Trăng nói riêng đã áp dụng nhiều mô hình nuôi cho năng suất, hiệu quả cao. Mô hình nuôi tôm hai giai đoạn có thu tỉa của ông Tăng Văn Xúa, ở ấp Cảng Buối, xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu thực hiện từ năm 2016 đã rất thành công, lợi nhuận mỗi năm từ 1,5 đến 2 tỷ đồng.